Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi
23/11/13


HìnhCông thứcBiến sốCách đọc
Hình chữ nhậta \cdot b \,a: Chiều dài, b: Chiều rộng.Diện tích bằng tích chiều dài 2 cạnh.
Hình vuônga^2a: Chiều dài cạnh hình vuông.Diện tích bằng bình phương chiều dài 1 cạnh.
Hình bình hànha \cdot h a: Chiều dài 1 cạnh, h: chiều cao tương ứng với a.Diện tích bằng 1 cạnh nhân với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
Hình thoi\frac{1}{2}a \cdot b \,a,b: Chiều dài 2 đường chéo.Diện tích bằng 1 nửa tích độ dài 2 đường chéo.
Tam giác\frac{1}{2}b \cdot h \,b: cạnh đáy, h: chiều cao.Diện tích bằng 1 nửa tích chiều dài 1 cạnh với đường cao tương ứng với nó.
Hình tròn\pi \cdot R^2 \,Rbán kính.Diện tích bằng số pi nhân với bình phương bán kính
Hình e-líp\pi \cdot a \cdot b \,a và b độ dài nửa trục thực và nửa trục ảo.
Mặt cầu4 \pi r^2 \,, hoặc \pi d^2 \,r: bán kính, dđường kính hình cầu.Diện tích bằng số Pi nhân với bình phương chiều dài đường kính.
Hình thang\frac{1}{2}(a+b)h \,a và b: các cạnh đáy, h: chiều cao.Diện tích bằng trung bình cộng 2 đáy nhân với chiều cao.
Mặt trụ tròn2 \pi r (h + r) \,r: bán kính, h: chiều cao.    
Diện tích xung quanh của hình trụ2 \pi r h \,r: bán kính, h: chiều cao
Mặt nón\pi r (l + r) \,r: bán kính, l độ dài đường sinh (slant height).
Diện tích xung quanh của hình nón\pi r l \,r: bán kính, l độ dài đường sinh (slant height).
Hình quạt\frac{1}{2} r^2 \theta \,r: bán kính, \theta số đo góc đo bằngradian.

0 Nhận xét :

Đăng nhận xét